Archive for Tháng Chín, 2008

Miếu vo (#1)

LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ

Ở Bắc Lừa Trung Tướng biết hai ngôi miếu vo nủi tiếng. Một tại Hà Nội Thủ Đô Văn Vật, một tại Hải Phòng Phố Cảng Thương Yêu.

Gọi miếu vo, vì ở cái chỗ đáng nhẽ có một cổ miếu mái cong dưới vòm đa búp đỏ thì chẳng có mẹ gì thậm chí một thềm gạch loang rêu. Ngày dầm mồng một Lừa tụ tập nơi ý khấn vo vái vo đứa nọ chầu đít đứa kia, thành tâm tín tính như thể miếu được xây tuyền bằng hiến pháp và thắp sáng bằng tư tưởng Mao Dè Tung.

(1) Miếu Hai Cô

Miếu Hai Cô nằm bên ngã tư hai con phố cũ Hàng Đẫy và Hàng Bột, Hà Nội Thủ Đô Văn Vật, ngoài rìa tường di tích được quảng cấu già cỗi ngất ngư, Quốc Tử Giám, Hàn Lâm Viện Hoàng Gia ngàn năm tuổi xây hồi hai thế kỷ trước. Lưu ý Ngàn Năm và Hai Thế Kỷ là các khái niệm không đồng nhất, dưng điều đấy điếu có nhiều ý nghĩa tại Xứ mà quả bánh chưng cũng được đắp điếm thành quốc bẩu.

Các binh sĩ điếu cần tìm phố Hàng Đẫy mấy cả Hàng Bột trên bản đồ Hà Nội Thủ Đô Văn Vật nhế. Chúng được đủi qua tên lãnh tụ đã trăm năm rùi. Lưu ý Trăm Năm không nhất thiết là trăm năm. Đời nầy cái điếu gì không giả tạo chứ, một xíu hoặc tuyền phần?

Sử sách Lừa chẳng chép lấy một dòng về Miếu Hai Cô, dù nó là ngôi miếu thiêng nhất Thủ Đô.

Miếu Hai Cô có tự bâu giờ?

Một bác già Hà Nội Gốc Nghệ tóc trắng phớ phủ vai dáng nghệ bẩu rầng Miếu được xây từ 1974 sau cú chết chẹt bét nhè của một tay liền ông đen đen gầy gầy bận áo bu-dông Nga tuổi chừng bốn sọi dưới làn bánh sắt tầu điện tuyến Bờ Hồ Hà Đông khi ý vưỡn là một tàn tích thực dân hữu dụng thảm hại duy nhứt Đông Nam Á. Lưu ý 1974 có thể là 1973 hoặc 1975, năm tháng trong văn chương Trung Tướng chỉ nhằm minh họa, điếu nhất thiết khác sự thực, và điếu mang nhiều giá trị thẩm mỹ, đàng nầu ta chả muốn quên mẹ nó đi?

Dù nhớ rõ ông thánh chết nhằm giờ Hoàng Đạo là một anh mẹ gì Đen Gầy Bận Bu Dông, bác già Nghệ lại sơ ý điếu nhớ anh ta chúi vầu bánh tầu điện cách nầu. Anh tự tử hay bị sát hại, tai nạn? Anh chết đắp chiếu tại chỗ hay được đưa vầu bịnh viện rùi mới thăng?

Bác già Nghệ lập luận, rầng theo cổ tục, chỉ dững trinh nam thục nữ gặp tai nạn bất thường chết tức khắc, tỷ như sét uýnh cháy thui, cây rớt bể thóp, đá văng nát dái, vưn vưn vưn vưn, tóm lại là bị Giời Đánh, thì mới đủ thiêng để quần chúng dựng miếu thờ. Từ đó bác suy ra anh Đen Gầy Bận Bu Dông đích thị tên Hai Cô, đang nghiền ngẫm sự đời ngang trái thì ngã tọt trúng bánh tầu điện, chết luôn không kịp rắm mắt.

Dù tầu chẹt không giống Giời Đánh, và Hai Cô không giống cái tên Lừa, chiện bác Nghệ vưỡn oan khốc phết, lô-dích phết. Miếu xây sau đó ba tháng, bác bẩu thế, đúng nơi đồng chí Hai Cô bị chẹt chết.

Một bác già Hà Nội Gốc Mường tóc trụi dáng lãnh tụ lại bẩu rầng Miếu được xây từ 1934 sau cú nhảy tầu ngờ nghệch ngã dập gáy chết tươi của hai nữ sinh áo dài tím nồng nàn đài các tuổi chừng mười lăm mười bảy, cũng tại đoạn đường vòng tuyến tầu điện Bờ Hồ Hà Đông như đồng chí Hai Cô. Lưu ý 1934 có thể là 1924 hoặc 1944, lý do đã dẫn.

So với chiện bác Nghệ, chiện bác Mường rõ là oan khốc hơn, lô-dích hơn. Một anh già được thay bằng hai em trẻ. Chết bẹt đầu bởi tầu điện cán được thay bằng chết dập gáy bởi trượt tầu điện. Quá lô-dích và oan khốc. Miếu xây sau đó ba tháng, bác Mường bẩu thế, đúng nơi hai nữ đồng chí Áo Tím bị ngã chết. Tên Miếu Hai Cô cứ vậy mà thành.

Dưng thực tế, chiện lại điếu đúng như bác Mường mí cả bác Nghệ đơm đặt. Học giả mà, bác điếu nầu chả đơm đặt.

Trung Tướng có thời vun xới một em bé ngoan hiền Hà Nội Gốc Hà Nội, nhà ở số 10 Hàng Bột. Các đồng chí đừng mất thì gian điều nghiên quả nhà đó và em bé đó, bởi tên tuổi số má trong chiện Trung Tướng chỉ nhằm minh họa và không nhất thiết khác sự thực. Em ẻm tên Gái Nghèo.

Ông nội Gái Nghèo là kỹ sư hoặc luật sư hoặc cái mẹ gì không nhớ lắm, làm công cho các chủ tư bẩn cả Lừa cả Phớp nhiều năm trước khi đột nhiên thành thằng phản động tay sai thực dân Phớp sau cú xoay lộn cơ cấu thượng tầng hùng vĩ tháng Mười Mấy năm 19 Năm Mấy. Tội tay sai của Ông được trung ương khẳng định qua việc Ông sở hữu chuỗi nhà dài thượt từ số 6 đến số 14 Hàng Bột, vốn cho quần chúng cần lao thuê suốt cả chục năm Phớp Thuộc với biểu phí vô cùng xôi thịt như chính Ông thừa nhận trong các lần kiểm thảo trước Ủy Ban Hành Chính Khu Phố thời 19 Sáu Mấy, tới tận lúc chuỗi nhà mặc nhiên về tay Không Ai Sất với giá Không Xu Nào. Đồng chí Không Ai Sất là thằng mẹ nầu? Không Xu Nào bằng bâu nhiêu? À đây là dững danh ngữ nhạy cảm, ta sẽ giở lại dịp khác.

Đại gia đình Gái Nghèo, gồm ông bà nội, cô chú bác ruột dâu rể, anh chị em họ, tổng cộng chừng năm chục mạng, như mọi gia đình Lừa phản động tay sai, được thuê lại một nửa của một trong số các căn nhà của mình với biểu phí vô cùng rác rến, tương đương 30 ký-lô-gam gạo mỗi tháng. Đồng chí Không Ai Sất quả là hào phóng.

Lúc Trung Tướng chăn Gái Nghèo, thì ông nội em ẻm đã già quắt, và sa sút ngang hạng ăn mày. Ông không đi ăn mày chỉ bởi Ông mặc cảm tay sai phản động. Ăn mày là một giai cấp khí phách không chứa chấp bọn phản động.

Trung Tướng quan tâm ông nội Gái Nghèo nhân gặp Ông lòng khòng khấn khứa trước Miếu Hai Cô một chiều xa xa lắm. Ông tủi thân như một con ngóe què, ba-đờ-xuy tả tơi, dững ngón tay nhàu nhĩ như thể chúng chưa bâu giờ được vê dững tờ xiền đủ mua ba bìa đậu. Miếu đã bị đồng chí Không Ai Sất phá từ lâu, chỉ còn dấu nhang đen ám bờ tường Hàn Lâm Viện.

Về sau nầy, khi Gái Nghèo mất trinh bởi Thằng Khác rùi thành vợ Thằng Khác Nữa, Trung Tướng vưỡn hay tìm ông nội em ẻm, đòi nghe dững cổ tích Hà Thành vằng vặc như vừa xảy hôm qua hôm kia mà nhoáng phát đã trải trăm năm.

(Thôi dừng phát đi chơi phò đã, mai bốt tiếp)

(@2008)

260 bình luận

Mùi tông dật

LƯU Ý: MỌI SAOCHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁCGIẢ

Đa phu ở Tây Tạng là chiện lìu tìu. Trung Tướng kể chiện đa phu Xứ Lừa.

Cách thành phố Đà Lạt chừng hơn chục cây-lô-mếch, ngay sát quốc lộ số mấy quên mẹ, có ngôi làng nhỏ dân tộc Cờ Ho. Đếch biết tên biên đúng chưa, Xứ Lừa nhiều tông dật quá, nầu Hở Mông, Héo Cu, vưn vưn, điếu nhớ hết.


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net

Dân tộc Cờ Ho được cho là một trong dững dân tộc siêu thiểu số Xứ Lừa. Có bác già bẩu bọn Cờ Ho thuần chủng chỉ còn trăm mạng, lại có bác bẩu chừng dăm ngàn. Nói chung các học giả Lừa tuyền loại bố láo, nuốt cứt khen thơm nhai cơm chê thối, nên cũng chẳng tin được bác điếu nầu.

Giống các tông dật Xứ Lừa khác được tông dật Hành Kinh lãnh đạo bốn ngàn mấy mươi năm, bọn Cờ Ho chỉ có tiếng nói mà không có chữ viết. Chúng nói một thứ tiếng nghe lách cách như tiếng con gà mái mổ vầu vỏ con ốc sên. Nhanh và trúc trắc.

Có thể vì nói cái thứ tiếng gà đó mà bọn Cờ Ho khoái loài gà. Ngay đầu ngôi làng ngất nghểu tượng một Bác Gà to quằn quại bằng xi-măng cốt sắt, dưới chân Bác Gà xi-măng ngập cứt gà thật, ỉa bởi dững con gà thật. Cạnh rừng cứt gà thật là một cái giếng nước ăn thật, đang mùa cạn róc. Trung Tướng sẽ gọi ngôi làng Cờ Ho nầy là Làng Gà.

Bọn Cờ Ho có vẻ theo đạo Tin Lành, dưng quanh Làng Gà không thấy nhà thờ nầu. Nghe đồn tượng Bác Gà của Làng Gà do một thằng Khoai Tây ngứa tay xây nên, dưng hắn điếu ngứa đủ mức xây mẹ một Tín Đường, dù chỉ rộng ba chục thước vuông và điếu cần cốt sắt. Cũng nghe đồn bọn ngoại bang làm từ thiện như lối chơi bốc-kê búng dái, hứng phát thì ban hứng phát thì ngưng, rất chi bệnh hoạn.

Bọn Cờ Ho sống nhờ nghề làm ruộng, nuôi gà, và bán dững chiếc túi nhiều màu khâu bằng vải tự dệt cho du khách, dững kẻ tơ tít nhau chán chê trên Đà Lạt muốn ghé thăm Làng Gà đổi gió trước khi giở về đô thành dưới xuôi.

Phần giới thiệu Lá Lẩu đã xong, bi giờ đến phần trọng tâm Củ. Đọc Văn Bựa của Trung Tướng thì nhớ kỹ nó luôn có ba phần. Lá Lẩu, Củ, và Mơn Man. Trung Tướng nhắc thế để binh sĩ dễ liên hệ với một cốt văn chính thống, gồm Mở Bài, Thân Bài, và Kết Luận. Liên hệ chứ không so sánh nhế. Đẳng cấp Văn Bựa cao tít mù vời vợi như giời xanh, điếu ai đem so với dững thứ củ khặc lót đít không đắt.

Cờ Ho hẳn là sắc tộc duy nhất Xứ Lừa còn theo trường phái mẫu hệ. Phải không? Ở đây các chị là các Ông Vợ lỗ mãng, quán xuyến gia đình và rèn dạy các Bà Chồng lười biếng láo khoét, đẻ dững đứa con bụng ỏng mang họ của các chị, dệt vải khâu túi bán cho du khách, và đuổi dững con gà trọc lông đít cho chúng ỉa đúng chỗ cái giếng nước ăn cạnh Bác Gà xi-măng.

Đã mẫu hệ tất phải đa phu. Ở Làng Gà điếu có chị nầu ba chồng như người liền bà Tây Tạng mà bạn Trần Chính kể, dưng có vài chị hai chồng (*). Trung Tướng đã gặp một trong họ, đó là một nữ tráng niên tươi tốt tuổi ngoài năm chục tên Bom Bom.

Nhà Bom Bom ngay chân tượng Bác Gà. Quán bán túi kiêm xưởng dệt của mẹ con chị thuộc loại nhớn nhất làng nằm cạnh nhà luôn. Hai đứa gái nhớn của chị, chừng mười lăm mười sáu, cắm cúi dệt vải màu trên hai cái máy rất đẹp dựng góc xưởng, đỏ ửng má khi Trung Tướng gạ về xuôi lấy chồng Hà Nội. Bắp chân các cô rất tròn và không bị muỗi cắn. Vú các cô tai tái nhu nhú, đeo xu-chiêng Trai Ầm Tầu như hầu hết gái kinh kỳ, dưng khéo dòm vưỡn thấy hột núm miệt vườn đen kịt (**). Hai đứa giai nhỏ của Bom Bom cởi truồng chơi cùng hai con chó ghẻ, chim chúng dính cả cứt gà, dưng đâu hề gì, đàng nầu thì cũng còn lâu chúng mới được hỏi cưới.

Cả hai thằng chồng rận bựa của Bom Bom đều ở nhà. Trung Tướng đã bẩu, độc phu mà liền ông Lừa còn đếch chịu làm gì nữa là đa phu tông dật. Một thằng già cỡ Bom Bom, chắc chồng cả, ngủ doãng háng trên ghế bố kiểu Sài Gòn, ôm quả cát-xét Tầu đang ti tỉ kéo một bản gì nhão hơn cả nhạc vàng. Thằng còn lại, chừng ngoài ba xịch, thì ngồi bên hàng hiên móc kẽ ngón chân ra xem xem, rùi thi thoảng vê ngón tay lên mũi hít hà.

Bom Bom kể lể, rầng cái thằng hưởi kẽ chân là chồng út chị, tên Tum Tum. Lưu ý tên riêng chỉ có tính chất minh họa và không nhất thiết khác tên thật. Tum Tum ngoan nhất Làng Gà, chưa từng chơi phò và chích choác. Ấy là Trung Tướng đón giọng Bom Bom mà đoán bừa chứ điếu ai khai thô thế.

Trung Tướng bẩu, mẹ Tum Tum nó trẻ nhờ, bâu nhiêu nhờ? Bom Bom giả nhời, mười chín đấy. Trung Tướng giật mình bốp phát, đéo gì bố ngang lứa con gái, không khéo nó xời cả lũ.

Trung Tướng trêu, chồng trẻ, thích nhờ. Bom Bom bẩu, lấy nó đông nhà thôi, không thích đâu. Mắt chị roi rói, lỗ mũi nở tròn, điêu điếu chịu. Đũng quần cứ bóng nháng thế kia còn giả vờ.

Con vện khều Trung Tướng ra vườn, thì thào, nẫy em thấy con mụ mân chim thằng kia sau nhà, tục vãi đái.

(@2003)

(*) Trần Chính: Tên một cha nhà văn nầu đó, không phải Tầu.

(**) Trai Ầm: Tên một thương hiệu đồ lót Khoai Tây nủi tiếng, sản xuất tại Tầu.

***



917 bình luận

Phò Tầu

LƯU Ý: MỌI SAOCHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁCGIẢ

Giữa hai đô thị to kịch liệt Quảng Châu và Thâm Trấn bên nước Tầu tổ quốc chúng ta có thành phố tí hỉn Gì Gì. Lưu ý tên riêng trong phóng sự của Trung Tướng chỉ nhằm minh họa và không nhất thiết khác tên thật.

Gì Gì cách đều cả Quảng Châu và Thâm Trấn chừng trăm cây-lô-mếch, quãng nửa giờ chạy tàu điện tốc hành. Thành phố nầy bần hàn nhếch nhác, chả ăn nhập cái mẹ tốc độ bùng cháy kinh tế được trung ương Lừa xuýt xoa bắt chước.

Lần đầu sang Quảng Châu Thâm Trấn kiếm chác, thằng Bựa bạn thân Trung Tướng dặn:

Buổi sáng bay đến Quảng Tây
Chập tối mầy phải phi ngay Gì Gì

Náo nức điếu chịu. Gì Gì có điếu gì hay? Bựa bẩu, rầng có vụ Giả Thù Dân Tộc, chứ cái điếu.

À chiện nầy thường, Trung Tướng xuất bôn lần nầu chả chơi phò Giả Thù Dân Tộc. Sinh trúng kiếp Tiểu Mọn, thì thú ịch ịch bọn phò Đít To là một phương thức tự nâng tầm đích đáng. Đen trắng xanh đỏ xài tuốt luốt sợ cái mẹ.

Thằng đối tác Tầu gốc Hồ Nam tên Móng Lợn đón Trung Tướng ở phi trường Bai Un Xi Xả bằng con xe Vôn Pha Ghen ghẻ của nó. Trung Tướng bẩu, bằng tiếng Mẽo, rầng Móng Lợn mầy đưa anh qua Gì Gì nhá.

Móng Lợn bẩu, bằng tiếng Mẽo, rầng Gì Gì xa tít, anh với mầy Trung Tướng về cất xe, rùi nhẩy tàu điện chóng hơn.

Trung Tướng hỏi, Gì Gì bâu xa, chạy tàu điện sao chóng hơn? Móng Lợn giả nhời, Thành Phố qua Gì Gì trăm cây, chạy xe anh mất hai tiếng, chạy tàu nửa tiếng. Sao mầy vừa sang đã vòi Gì Gì? Phò bên bển giá Lìu Bạc Khoai đó.

Thằng Móng Lợn nầy ranh như Tầu, chưa gì đã đoán Trung Tướng mót phò. Trung Tướng hỏi, Lìu Bạc Khoai là bâu nhiêu? Móng Lợn giả nhời, là Sáu Trăm Đồng.

Mẹ phò đắt như hoa khôi, Trung Tướng nhẩm ước sáu trăm xiền Tầu bằng quãng trẹo ba xiền Lừa, quãng bảy chục xiền Mẽo. Kinh vãi dắm. Đắt hơn hoa khôi.

Trung Tướng rút ngàn bạc, đưa Móng Lợn, bẩu, anh chưa đủi xiền, bí nhiêu mầy cầm anh với mầy chơi phò, thiếu mầy bù.

Móng Lợn gật gật, ô-kê, mai anh bao mầy, ô-kê, mầy thích Triều Châu, Triết Giang, Bắc Kinh? Trung Tướng bẩu, anh thích phò Hồ Nam.

Mẹ đây là một âm mưu rất khắm. Trung Tướng biết Móng Lợn quê Hồ Nam, thì bắt đồng hương của nó ngậm chim mới khoái. Móng Lợn bẩu, Hồ Nam tuyền mọi. Trung Tướng giả nhời, anh thích ôm gái quê Mao Xếnh Xáng, hồi nầu mầy sang anh, anh bao mầy gái Nam Đàn, quê Hu Xếnh Xáng. Móng Lợn hỏi, Hu Xếnh Xáng điếu nầu? Trung Tướng giả nhời, là Mao Xứ Lừa.

Quả nhiên tàu điện chạy Quảng Châu qua Gì Gì hết tròn nửa giờ, nhanh như TGV bên Khoai Tây.

Xí nghiệp phò Móng Lợn dẫn Trung Tướng truy cập có tên Cúc Dại, nghe lãng mạn như trong triện bạn Huy Gô bạn thân Trung Tướng. Móng Lợn quảng cấu, rầng Cúc Dại sang trọng nhất Gì Gì, nơi mỗi xuất chơi phò được khuyến mãi hai ly trà Cúc Bướm giá tới trên vạn đồng Tầu một cân ký lô, kèm hai khăn tơ lau tinh Cúc Chim giá bốn trăm đồng Tầu một tá.

Các công nhân Cúc Dại ngồi chờ khách đông bạt ngàn, bận cả xườn xám cả đầm xòe, không xinh mấy dưng mũm mĩm trau chuốt. Móng Lợn xí xố với thằng manager, rùi trỏ một con, bẩu Trung Tướng, Hồ Nam đó mầy, ưng không anh order. Trung Tướng gật.

Con Hồ Nam già chừng hai nhăm, nặng chừng bốn nhăm, cao chừng thước sáu. Cũng ổn. Nó xin thằng assistant cặp khăn tơ, đôi ly trà nóng, rùi dẫn Trung Tướng vầu chỗ động phòng.

Nó thảnh thơi ngậm ngụm trà Cúc Bướm, mớm Trung Tướng. Cũng hay. Trà Cúc Bướm vị như nước ác-ti-sô, mềm mềm ngòn ngọt. Trung Tướng khua tay mò bướm, thì cũng y hệt bướm Lừa. Tí lông tí thịt tí nhờn nhờn.

Nó ngậm thêm ngụm trà, rùi bất thần vục đầu cạp chim Trung Tướng. Ối mẹ ôi. Trà nóng râm ran. Chim giật bần bật. Xứng đáng phò Tầu.

Hai tuần sau Trung Tướng lại sang Quảng Châu kiếm chác. Lần nầy Trung Tướng thuê một thằng phiên dịch kiêm bốc vác kiêm sai vặt, tên Dáng Tin Phoòng, công trọn gói hai trăm đồng một ngày, điếu nhờ Móng Lợn nữa.

Thằng Phoòng là Tầu gốc Lừa. Ông bà bố mẹ nó là Lừa gốc Tầu. Nó sinh ở Hải Phòng Xứ Lừa, là học sinh giỏi, Cháu Ngoan Bác Hồ, Bí Thư Liên Chi Đoàn Thanh Niên Cộng Sản trường Cấp Ba Đoàn Kết Hải Phòng trước khi cùng họ hàng bị trung ương Lừa tống cổ về Tầu năm 1978 bởi dững bất đồng cấp chính phủ chả dính líu điếu gì tới tông tộc nó.

Thành công dân Tầu chưa tròn năm, Phoòng được trung ương Tầu động viên đăng lính tham gia chiến dịch trừng phạt Xứ Lừa đầu 1979 sau dững căng thẳng cấp chính phủ chả dính líu điếu gì tới cá nhân nó.

Phoòng đóng bộ binh, chiến đấu dũng cảm, đâu như giết được ba bốn địch quân, được thăng Hạ Sĩ, được thưởng Huân Chương.

Hết chiến dịch đập Lừa, Phoòng giải ngũ luôn, được trung ương Tầu cấp bốn sào vườn giồng quýt tại một thung lũng xác xơ cách thủ phủ Quảng Tây chừng bảy trăm cây-lô-mếch giả ơn bẩu vệ quê hương xã hội chủ nghĩa. Tội nghiệp, nó cũng đâu có được coi là công dân Tầu chính phẩm.

Doanh thu bốn sào quýt của Phoòng ba năm điếu đủ sắm cho con cái ti-vi. Phoòng quẳng mẹ vườn quýt, ra Quảng Châu săn việc. Lăng quăng thế điếu nầu Phoòng bắt mối bọn Lừa buôn chuyến, cuối cùng thành Phiên Dịch Viên Tiếng Lừa.

Ơn đảng ơn chính phủ, Phoòng sống ngon, tuy chưa mua được xe hơi Hông Đa Tầu, cũng điếu phải cỡi xe máy Quây Tầu như Trung Tướng.

Vửa bắt tay làm quen, Trung Tướng bẩu Phoòng, mầy đưa anh qua Gì Gì nhá.

Phoòng bẩu, mầy hỗn, bé xưng em chứ. Trung Tướng bẩu, em em cái điếu, mầy đưa anh qua Gì Gì chơi phò.

Phoòng bẩu, phò Gì Gì đắt như cua bể, lầu bản chơi thôi chứ (*).

Trung Tướng hỏi, vậy chứ phò đâu rẻ?

Phoòng giả nhời, ngay đây, mầy chơi tám chục, anh chơi bốn chục.

Trung Tướng nhẩm ước bốn chục xiền Tầu bằng gần trăm ngàn xiền Lừa, quãng dăm bảy Mẽo. Ô-kê quá. Rẻ hơn Lừa. Mẹ thằng Móng Lợn hãm, phò điếu gì sáu trăm bạc, mẹ thằng hãm.

Trung Tướng bẩu Phoòng, anh vứt mầy tròn trăm, anh với mầy chơi, thừa bo mầy. Phoòng cười hệch hệch, mầy khôn như chó Nhật.

Xí nghiệp phò Phoòng dẫn Trung Tướng truy cập có tên Bồng Lai, nghe sến như trong triện bạn Huy Gô bạn thân Trung Tướng. Phoòng quảng cấu, rầng Bồng Lai đông phò nhất Quảng Châu, ti nhiên điếu có chính sách khuyến mãi. Khách chơi phò vô ra tấp nập như nhậu thịt chó. Phò lột quần tốc váy lẹ như trượt ba-tanh. Tinh phóng một đêm dễ đầy cả thùng nước phở.

Các công nhân Bồng Lai ngồi chờ khách đông ngùn ngụt, bận cả đầm xòe cả xườn xám, trau chuốt mũm mĩm dưng thờ ơ phờ phạc. Phoòng xí xố với thằng tổng quản, rùi trỏ một con, bẩu Trung Tướng, đệ nhất hoa nương đó mầy, ưng không anh chấm. Trung Tướng gật.

Con Đệ Nhất Hoa Nương già chừng hăm hai hăm ba, nặng chừng bốn bẩy bốn tám, cao chừng thước năm nhăm năm bẩy. Cũng ổn. Nó xin thằng bồi cặp khăn bông, loại vưỡn dùng lau bẹn Lừa bán đầy siêu thị Bích Xi, đôi ly trà ấm, loại gì điếu rõ, rùi dẫn Trung Tướng vầu chỗ động phòng (**).

Nó ngậm ngụm trà (vô danh), mớm Trung Tướng. Nuốt thun thút. Trà (vô danh) điếu khác gì trà Cúc Bướm, vị ngòn ngọt mềm mềm. Trung Tướng khua tay mò bướm, thì cũng y hệt bướm Hồ Nam. Tí lông tí thịt tí thòi lòi.

Hít hít bần thần, nó xổ mấy phát tiếng Tầu. Điếu hiểu mẹ. Trung Tướng bẩu, wots rong, wot dua want? Ý là, gì thế, mầy muốn gì. Giọng Mẽo bồi thông cảm.

Nó xổ tiếp mấy phát tiếng Tầu, hai bàn tay làm động tác vò vò, như thể nạo vỏ mướp. Điếu hiểu mẹ. Trung Tướng bẩu, bằng tiếng Lừa, đéo gì nữa, con bựa?

Con bựa nói, bằng tiếng Lừa luôn, rành rẽ, không accent ngọng nghịu, không méo chữ trề âm.

Anh Vào Tắm Đi.

Trung Tướng, kẻ ga-lăng hàng đỉnh, xấu hổ quá, bẩu, em biết tiếng Lừa hử, sao không nói?

Con bựa cười. Hỏi Đâu Mà Nói.

Khiếp, phò Tầu chơi cả thành ngữ Lừa.

Tắm xong, Trung Tướng bẩu, em quê đâu?

Con bựa giả nhời. Hồ Nam. Anh Quê Đâu?

Trung Tướng ngạc nhiên, lại Hồ Nam hử, Xứ Lừa. Con bựa lắc đầu. Tỉnh Nào?

Trung Tướng bẩu, Thái Bình (***).

Nó tru rống riết, ối giời ơi, anh mí em đồng hương kìa.

(@2007)

(*) Lầu Bản: Ông chủ (tiếng Tầu Quảng Đông).

(**) Bích Xi: Tên một chuỗi siêu thị đa quốc gia.

(***) Thái Bình: Một tỉnh duyên hải Xứ Lừa. Tên riêng không nhất thiết khác tên thật.

Bàn Ngoài Lề

Con bựa nhan sắc mặn mà. Lừa như nó liền ông chấm điểm 8 trên 10. Hỏi tại sâu nó không công tác ở Đồ Sơn giá 120 ngàn xiền Lừa, mà lưu lạc tận Xứ Tầu giá chỉ 100 ngàn? Nó giả nhời rầng ở Tầu nó được ăn chia 50/50, được bâu cấp ăn ngủ son phấn xu-chiêng xi-líp, không cần có chồng hờ. Còn ở Lừa nó được ăn chia chỉ 30/70, được bâu cấp chỉ ăn ngủ, và buộc phải có chồng hờ. Chồng hờ là cái mẹ gì? Trung Tướng sẽ kể trong phóng sự khác, Chồng Phò.

Ảnh Bonus

Pearl River, Guangzhou:


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net

Beijing Pedestrian Road, Guangzhou:


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net

Chinese Show, Dongguan:


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net

A Delux Sex Factory, Dongguan:


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net

***



886 bình luận

Lễ tang Ong Chúa

LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ

Ong Chúa chỉ là một con ong. Kiểu mẹ gì cũng chỉ là một con ong. Dù vĩ đại và tối cao, nó vưỡn phải ăn ngủ đái ỉa và cuối cùng, chết nghẻo.

Ong Chúa là thủ lãnh của nửa Tổ ong bọ, loài ong chuyên bâu cứt lừa hút phân thay vì đậu hoa rừng mút mật.

Bởi một số bất đồng hoang đường, nửa Tổ còn lại của Ong Chúa điếu thuộc về nó, mà thuộc một kẻ khác, vốn là anh em nó, cũng dòng ong chúa như nó, dưng lại mang tên Ong Lợn. Các binh sĩ không nên băn khoăn nhế. Chúng ta đang cùng nhãn quan với Ong Chúa, vậy sự kiện kêu đồng bào mình là Con Lợn không nhất thiết bỉ ổi.

Công nghiệp của Ong Chúa, theo nhời Ong Thơ, một thi hào ong, là Như Bể Rộng Như Vực Sâu, mênh mang không bờ bến, Trung Tướng sẽ viết tham luận lúc khác nhế. Đại khái công nghiệp ý mênh mang tới độ trung ương Tổ, tức Ong Quan, chỉ đạo quần chúng Tổ, tức Ong Dân, tôn vinh Ong Chúa thành Cô Già Ong Tộc Thủ Lãnh Muôn Đời Không Bâu Giờ Chết Nghẻo.

Vậy mà Ong Chúa lăn ra chết nghẻo đúng lúc Ong Dân nửa Tổ của nó dốc lực quyết chiếm nửa Tổ Ong Lợn để đưa Toàn Tổ, tức Tổ Thống Nhất, tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên Tổ Thiên Đàng Ong Hội Chủ Nghĩa.

Thật đau xót khôn cùng.

Ong Quan quyết định trình diễn Tổ Tang bảy ngày tiễn biệt Cô về đất. Điều hành Tổ Tang sẽ là Ban Lâm Thời gồm chín trăm sáu mươi Ong Quan Ủy Viên hạng trùm. À quên chưa diễn tấu, rầng Cô là hô hiệu Ong Chúa buộc Ong Dân gọi mình. Theo các văn bản lưu giữ tại văn khố Tổ, Bảy Ngày Tổ Tang là ý chí của toàn Ong. Các binh sĩ đừng dè bỉu, ong mà. Ong Quan, tức trung ương, luôn suy nghĩ hộ Ong Dân, tức quần chúng, vì chiểu theo triết học duy vật thì quần chúng biết cái đéo gì chọc ngoáy chính sự.

Lễ tang Cô, tức Ong Chúa, được kể là vô tiền khoáng hậu, ngàn năm bất lặp, mãi mãi khắc ghi.

Tuyền bộ Ong Dân, hiểu là bọn ong ở phần nửa Tổ của Ong Chúa phân biệt với Ong Lợn ở nửa kia, được phát dững chiếc tem tang trên đen dưới đỏ để dính lên ngực trái, nơi quả tim đập phòm phọp dững nhịp yêu kính Cô vô vàn.

Bài hát tang đau đớn Cô Kính Yêu Ơi Quê Tổ Ong Cô Sống Đời Đời bí mật sáng tác bởi Ong Nhạc, một nhạc hào ong, hai tháng trước lúc Cô lìa trần, được cấp tốc dạy cho Ong Lính Ong Thợ Ong Đực Ong Cái Ong Già Ong Non bởi vạn rưởi nhạc gia ong nghiệp dư. Bài hát nầy sẽ được toàn ca, theo nghị định của Ban Lâm Thời, tại cùng lúc tám ngàn điểm truy điệu công cộng và được khuyến khích nhóm ca tại tất cả các điểm truy điệu cá nhân khác, liền trong bảy ngày, mỗi ngày bảy lần.

Cũng theo nghị định của Ban Lâm Thời, việc cười cợt của Ong Dân bị cấm tiệt suốt dững ngày Tổ Tang, và được khuyến khích duy trì nửa năm sau nữa. Các động thái nhăn răng, reo mắt, nhệch mồm, chun mũi, vưn vưn, đều bị coi là cười cợt vô nhân tính nhằm hạ thấp Cô, bị kiểm điểm ghi Lý Lịch, cùng dững đòn phạt chưa lường, tỷ như tước Sổ Gạo, xóa Hộ Khẩu, khai trừ Đoàn.

Đúng giờ Phóng Tang, Quan Tổng Phụ Trách đọc điếu văn trước hai trăm ngàn Ong Dân và Ong Khách, truyền thanh trực tiếp tới 14 tổ ong bằng hữu, phóng thích tình yêu thủ lãnh ong quốc tế. Khi Quan Tổng vừa dứt câu Vĩnh Biệt Cô Chúng Ta Thề Blah Blah Blah, dàn nhạc đồng nhà binh rú vang điệu Ai Khúc sởn da gà, thì không đợi nhắc, các hạng Ong Dân đổ vật xuống than khóc theo một cách bi thương chưa từng. Coi phin nhế.

Không một đứa ong ngoan nầu có thể khóc cha mình nuột nà như thế. Hãy xem hàng vạn Ong Cái tự đấm bịch bịch vầu chỏm vú rùi khóc quặn bụng như thể các cô bị moi dạ con qua lỗ rún. Hãy xem các đồng chí Ong Lính khóc phòi rớt rãi. Hãy xem các bạn Ong Non khóc tuột khăn quàng. Hãy xem các cụ Ong Già khóc sụn gối vặn hông. Cả nửa quốc gia thổn thức.

Chúng, bọn ong ý, hoàn toàn thực lòng. Không họng súng nầu bắt buộc. Không công văn nầu răn đe. Không xã luận nầu khuyến cáo. Tự thân việc khóc Cô là một nhu cầu chính đáng của toàn Ong, văn kiện của Ong Quan đã xác nhận vậy. Coi phin nhế.

Vậy Cô, Ong Chúa ý, đã sống chiến đấu lao động và học tập ra sao, tới nỗi sự chết nghẻo của Cô đã xà xẻo tinh thần Ong Dân một khúc khổng lồ? Các binh sĩ hãy tìm đọc nhế, bài Vang Danh Ong Chúa.

(@2008)

8 bình luận

Chiện bựa

LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ

Dường như Trung Tướng đã bốt loạt tùy bút nầy đâu đó dưới cái tít Kỷ Niệm Bựa Thời Thơ Ấu. Để văn vẻ thêm phần mông lung khúc triết, Trung Tướng đủi mẹ nó thành Chiện Bựa, tập hợp tuyền dững chiện bựa, nhớ gì chép nấy, bựa cực đại nhế.

Thấy cái bướm

Anh họ Trung Tướng tên Quai Guốc, kém Trung Tướng ba tháng tuổi.

Đận ý Trung Tướng tròn 10 tuổi, tức Quai Guốc 9 tuổi 9 tháng, tự dưng y gởi mật tin kêu Trung Tướng sang nhà y gấp gấp.

Tài liệu cơ mật của Quai Guốc phệt độc một dòng, Sang Anh Ngay Nhế Anh Có Chiện Bí Mật Quai Guốc, viết bút chì không chấm không phẩy trên mẩu giấy bửn kinh người, chắc xé từ mảnh giấy chùi đít dở.

Mật thư thời Thiên Đàng đương nhiên điếu phải là PM (*) gửi qua YM! (**), nó được tác giả cầu kỳ nhét tận ruột một chiếc bánh mỳ mi-ni cỡ ngón chân cái người nhớn, và quăng vô bàn học của Trung Tướng qua đường cửa sổ.

Cầm mật thư, Trung Tướng hoang mang lắm. Quai Guốc bị đúp lớp? Bị cô giáo tát? Mất phiếu Cháu Ngoan Bác Hồ? Hay bị khai trừ Đội? Làm sao thoát đòn của hai bác? Làm sao thoát chửi của bà nội? Hãi thật.

Tới nhà Quai Guốc, y kéo Trung Tướng vầu buồng, dìn xuôi ngó ngược, rùi sập cửa, thì thào, mầy có lông dái chưa?

Tưởng chiện gì, thằng bựa. Trung Tướng cười khế khế khế, lông dái thì em rậm như rừng. Cái mẹ gì chưa chứ lông dái thì cứ là như rừng như rừng.

Mặt Quai Guốc nghệt rất quê thộn, y rụt rè, tao tưởng, rằng là thì chỉ tao mới có, rằng là thì. Thế mầy dìn bướm chưa?

Chết cha, thằng bựa. Đến lượt Trung Tướng quê quá. Quả thực Trung Tướng chưa bâu giờ thấy bướm, trừ bướm em gái, dưng mà nó bé dư cái móng tay, điếu ai tính.

Không thể để một thằng vừa mọc lông dái coi thường, Trung Tướng hùng hồn, em thấy rồi. Quai Guốc mới vặn, thấy của ai? Trung Tướng bẩu, của cô To Đoành.

Cô To Đoành là con Đại Tá Khờ, sếp bự nhất khu gia binh nhà Quai Guốc. Cô To Đoành thường tắm truồng trong căn bếp bát ngát của Đại Tá và vỗ nước phẹt phẹt khiến thính giả dễ tưởng tượng nhiều thứ hay hớm dù chả dòm được cái mẹ gì. Nhiều tay bựa, cả già cả trẻ, khoe đã thấy bướm cô ý, dưng Trung Tướng chưa.

Quai Guốc chán lắm. Y bẩu, tao thấy bướm con Cá Diếc, giá thấy của cô To Đoành thì tốt quá.

Vừa lúc con Cá Diếc đi ngang hiên, hát ư ử bài gì quên mẹ. Con Cá Diếc cũng cỡ tuổi Trung Tướng với cả Quai Guốc thôi, dưng mông nó căng lắm.

Quai Guốc nhảy phọt khỏi buồng, gọi, Diếc Diếc, vầu tao bẩu.

Con Cá Diếc vầu, thấy Trung Tướng be bé thì khinh khỉnh, cằm nó vênh lên rất đĩ.

Quai Guốc bẩu, Diếc mầy vạch cho nó xem. Rất đàn anh.

Cá Diếc hỏi Quai Guốc, thế nó lên mấy? Quai Guốc giả nhời, nó hơn tuổi tao đấy, địt mẹ mầy chứ.

Cá Diếc hể hả tụt xoạch cái quần chun.

Đó là quả đầu tiên Trung Tướng dìn thấy cái bướm, tròn khuôn, rõ hạt, ngoe nguẩy tóc tơ.

(Còn tiếp nhế. Dài lắm nhế)

(@2006)

(*) PM: Mật thư thời mạng.

(**) YM!: Yahoo Messenger, một công cụ chiển tải PM thông dụng đầu thế kỷ XXI.

8 bình luận