Archive for Tháng Tám, 2008

Bọn Khoai Tây

LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ

Chiện Lừa chán chiển qua chiện Khoai Tây nhế.

Bữa nọ Trung Tướng nhậu ở quán Giả Tây phố Nhà Thờ nơi Thủ Đô Xứ Lừa Văn Vật Thanh Lịch. Ngồi gần có hai mẹ con một ả Khoai Tây, cô bé con chừng mười mấy, vú toen hoẻn như hột lạc, dưng xinh điếu chịu được, còn cô bé nhớn xấp xỉ bốn chục, vú xệ dài như súng trường, dưng vưỡn xinh điếu chịu được.

Đùng phát có quả một bà mẹ Lừa, thế điếu nầu, tát đứa con gái Lừa bốp bốp bốp ngã dúi dụi ngoài hè. Nhẽ gì Trung Tướng điếu để ý, đại khái việc tát bốp xảy ngay trước mắt hai đứa Khoai Tây và Trung Tướng. Cô bé con bị tát chừng bảy tám tuổi, vú chưa nủi chỏm nên điếu nhớ xinh hay không. Cô bé nhớn tát con thì chừng ba chục, điếu có vú, và xấu điếu chịu được.

Thế rùi hai mẹ con nhà Khoai Tây ôm nhau nức nở, như thể chính chúng nó bị uýnh đập. Còn hai mẹ con nhà Lừa lại vừa đi vừa vả nhau tiếp. Cô bé con cũng chẳng thèm khóc. Hết chiện.

Bữa nọ Trung Tướng dẫn con vện long dong tìm chợ Bờ Ranh Tăng bên Ba Lê nước Phớp Thối. Một thằng Khoai Tây già cốc phải trên bảy chục bán đồ lưu niệm rong nài bằng tiếng Mẽo, chúng mầy mua Ép Phen nầy, chúng mầy mua Nốt Tơ Đam nầy, chúng mầy mua.. mua gì điếu nhớ.

Trung Tướng bẩu, tụi tao mua rùi, cám ơn mầy, thanh kiu mẹc xi. Mẹ lịch sự điếu chịu.

Con vện bẩu Trung Tướng, anh, hay mua ông già cái gì, trông thương điếu chịu.

Trung Tướng bẩu, thương thương cái điếu, bọn thực dân, chúng nó có thương thương cái điếu.

Thằng Khoai Tây chắc điếu biết tiếng Lừa, cười khệch khệch khệch, tụi mầy mới cưới đúng không, đi giăng mật đúng không?

Trung Tướng kéo con vện, đi em, thằng già hãm.

Con vện bẩu thằng Khoai Tây, vầng, dưng tiếc quá, tụi tao mua nhiều quà rùi.

Thằng Khoai Tây chum chúm cặp môi thâm, bẩu con vện, rầng, cô bé, cho tao một cái favor được không?

Con vện hỏi favor gì. Thằng Khoai Tây chìa mặt, mổ mổ ngón tay trỏ vầu má mình. Quả má đỏ lưỡng đầy dững mạch máu và lông tơ bàng bạc, dững nốt ruồi nhàn nhạt, dững rãnh nhăn sâu.

Con vện cười hạch hạch hạch, rùi chúm mỏ, hôn chút phát thật ròn vầu quả má Khoai Tây.

Thằng Khoai Tây nghiêng vai bẩu Trung Tướng, cám ơn mầy, cám ơn mầy, con giai, con gái, Chúa bless hai đứa mầy.

Con vện cười mãi cười mãi, anh già yêu thế. Đêm về khách sạn rùi, nó vưỡn cười mãi cười mãi, anh già yêu thế. Mắt nó lóng lánh lóng lánh. Đứng đứng ngồi ngồi, soi gương, bôi phấn, quệt son. Nó cười mãi cười mãi, như thể hạnh phúc chính là thế, chỉ có thế. Con hãm, ngủ say rùi vưỡn cười mãi cười mãi. Hết chiện.

Bữa nọ Trung Tướng thăm tượng Mác Râu Ghen Râu hai ông bạn thân thuở nhỏ ở Đông Bá Linh nước Đức Thối. Một thằng Khoai Tây trung niên đội mũ cát-két phùng mõm thủi kèn trông-bét xin xiền, bản điếu gì điếu nhớ.

Nó thủi say sưa, tè te tè te tè te ten ten, chẳng có khán giả, cái hòm gỗ đựng xiền vật vờ quãng chục Oi lẻ.

Trung Tướng chĩa máy ảnh, định bấm choách phát, thằng Khoai Tây nhíu mày, quay kèn sang trái, như thể diễn tả nội tâm.

Trung Tướng chạy qua trái, chĩa máy ảnh, lại định bấm choách phát, thằng Khoai Tây nhíu mày, quay kèn sang phải. Rõ là nó điếu muốn chụp hình.

Trung Tướng thả một Oi, chạy qua phải, chĩa máy ảnh, bấm choách phát. Ô-kê luôn. Thằng Khoai Tây cúi gập tạ ơn. Tiếng kèn của nó rung hơn, vang hơn, tè te tè te tè te ten ten.

Trung Tướng bẩu, bằng tiếng Lừa, ô-kê, mầy kiếm xiền cạnh bạn anh, mầy thủi anh nghe bản Quốc Tế Ca, Lanh Téc Na Xông Nan, ô-kê?

Thằng Khoai Tây vưỡn say sưa thủi, tè te tè te tè te ten ten, mông đong đưa. Trung Tướng nhắc, Lanh Téc Na Xông Nan, ô-kê?

Trung Tướng thả một vốc xu, dễ đến năm Oi, xiền rơi rổn rảng.

Lập tức kèn thằng Khoai Tây đủi tông đủi nhịp, tèn ten ten tén ten tèn tèn tèn ten, tèn ten tén ten tèn tèn tèn tèn. Mũi giày phải của nó dập dập. Gót giày trái của nó xoay xoay. Bồ hôi chảy thòng cánh mũi. Yết hầu phồng lên xẹp xuống. Nội tâm điếu chịu.

Ồi ồi nhớ thế, thời Thiên Đàng. Hết chiện.

(Còn tiếp nhế, dài lắm nhế)

(@2007)

9 bình luận

Nơi Chúa chúng ta phó thác

LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ

Phát biểu ngay, rầng cái tít bài là chữ in trên các tờ tiền nhơ bửn của bọn trùm đế quốc sài lang Mẽo, nguyên văn In God We Trust, chứ không có chế tậu bởi Trung Tướng và cho Trung Tướng. Nó cũng là mô-tô quốc gia của bọn đó luôn.

Ít nhất 30 sắc dân khắp địa cầu đã kêu Chúa trong mô-tô của chúng. Từ bọn trùm đế quốc Mẽo đã kể, đến bọn trùm thực dân Anh, bọn cựu trùm vô sản Nga, bọn lìu tìu ba bựa U Gan Đa Tông Ga.. thảy đều nương Chúa như Lương Tâm, Trách Nhiệm, Danh Dự, và niềm Tự Hào.

Thật lành mạnh khi lòng tràn ắp Đức Tin, nơi Chúa.

Loạt tùy bút nầy Trung Tướng dâng Chúa như một sự hiệp thông với Anh Chị Em Giáo Hữu đang kiên gan đòi lẽ công bình ở Giáo Xứ Thái Hà và Tòa Khâm Sứ Hà Nội nhiều tháng qua.

Chúa thương xót Anh Em con đối đầu điếm nhục nguy khó muôn vàn.

QUO VADIS
Chép từ Cha D. thân kính

Ngoại ô thành La Mã có một nguyện đường bé xíu, chứa không nổi năm chục tín hữu. Tên đầy đủ của nó nghe rất lạ với người ngoại đạo, Domine Quo Vadis, tiếng La Tinh nghĩa là Thầy Đi Đâu:

Bé thế, đơn sơ nữa, dưng Thầy Đi Đâu sở hữu một thánh tích bất hủ, phiến cẩm thạch trắng hằn Dấu Chân Giê Su, cẩn ngay trên nền nhà đá đen:

Hai ngàn năm, cả triệu tín đồ thăm Thầy Đi Đâu đã ướm bàn chân mình lên Dấu Chân, khiến nó ngày một rỡ ràng:

Trong Phúc Âm theo Thánh Giô An, thì Thầy Đi Đâu là câu của Si Mông Phê Rô, đứng đầu mười hai Tông Đồ, hỏi Đức Giê Su khi Thầy cáo biệt Anh Em rồi chịu bắt và nhục hình bởi các Thượng Tế và quân Pha Ri Sêu trên giá câu rút. Sự nầy xảy ra bên đất Do Thái.

Dưng trong chiện binh sĩ đang nghe, Thầy Đi Đâu, cũng là câu Phê Rô hỏi Giê Su, lại được dùng bốn chục năm sau cuộc Thầy về Giời, tại một vùng ngàn xa Quê Thánh.

***

Giáo Hội thuở lập đạo khốn nạn như cò non bồ côi, sống sót qua đêm đã là thách thức. Phê Rô và Phao Lô cùng môn đệ hai Ngài đem nhời Chúa truyền trong dân La Mã với thù lao có thể là bữa lửa thiêu phừng phừng. Chiên Lành chưa kịp nhận Thêm Sức đã có thể lủng lẳng đầu giá gỗ. Phó Thác là tự nguyện, dưng tự nguyện chưa là tự do.

Bạn thân Trung Tướng, bạo chúa Nê Dô, lên ngôi hoàng đế La Mã khi vừa mười bảy, và Giáo Hữu La Mã đã đạt số ngàn, bất chấp sự săn lùng cần mẫn của cố hoàng đế tiền nhiệm. Trung Tướng không biết Dô sống chiến đấu lao động và học tập theo gương ai, mà bạn ý vô chừng oanh liệt. Xứ Lừa có bạn nầu đó chặt mía trên đỉnh đầu sư ông, còn bạn Dô chặt luôn đầu mẹ đẻ.

Dô ghét Chúa tột bực, hơn trung ương ghét tư bẩn, hơn Lừa ghét Khoai Tây. Bạn sai lính tóm bắt Con Chúa để băm thịt quẳng cho chó chén. Thật tiếc, Dô vốn đẹp giai, tài giỏi, và cá tính, giá như bạn sống, chiến đấu, lao động, và học tập theo gương Trung Tướng, sẽ hữu ích biết bao.

Giáo Hội, hơn Dô quãng mươi tuổi, đã vượt dững ngày can đảm nhất lịch sử dưới gươm Dô.

Năm 64, La Mã vướng cơn Đại Họa, phần tư kinh thành cháy rụi sau chỉ một tuần, phân nửa khác hư nặng. Cung điện của Dô bạn thân Trung Tướng hóa gio. Trăm năm nữa nhiều lý luận gia bẩu chính Dô đã đốt chơi chiều chuộng một con phò. Ờ cũng là một hành vi phong nhã.

Dô đổ riệt tội đốt thành cho Giáo Hội. Lệnh giết sạch được ban.

Phê Rô Tông Đồ, giờ là Kẻ Đứng Đầu Hội Thánh, đã ngoài bảy chục tuổi, nhờ che chở của Anh Em, kịp đào thoát khỏi La Mã nát tươm.

Ngài bước, vô định.

Tới chỗ bi giờ là Thầy Đi Đâu, Phê Rô thấy Giê Su Thầy Mình vác Thập Giá ngược chiều, tuổi ba mươi vĩnh cửu:

Phê Rô hỏi, Lạy Thầy, Thầy Đi Đâu?

Thầy đáp, Ta vầu La Mã chịu đanh câu rút.

Chính lúc ý Phê Rô nhận ra, đến lượt mình hiến dâng xác phàm cho danh Chúa. Sự hy sinh của Ngài như Thầy đã từng, sẽ là Đá Tảng xây Hội Thánh bền vững đời đời.

Ngài quay lại La Mã.

Gặp bạn Dô Bạo Chúa, Thánh Phê Rô nhận khổ hình câu rút, và Ngài xin Dô được đóng đanh lộn đầu, như một nỗi ăn năn Ba Lần Chối Chúa năm xa:

Sử chép, Chúa Cứu Thế gặp lại Phê Rô Tông Đồ trên thềm cẩm thạch trắng. Giáo hữu đời sau gìn giữ thành nguyện đường Thầy Đi Đâu.

Thầy Đi Đâu? Đi chịu đanh câu rút, Thầy đã giả nhời.

(@2008)

15 bình luận

Tư lệnh nghĩa trang

LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ

Thằng Phò không trẻ chưa già. Lúc Trung Tướng chép câu chiện này, Người hai mươi bảy tuổi.

Cha Thằng Phò là bộ đội phục viên, đảng viên, chi ủy viên, công nhân bậc 7/7, tài xế kỳ cựu công ty Quốc Doanh Mẹ Gì sở hữu Nhà Tang Lễ Thành Phố.

Đã hai lần Cha Thằng Phò suýt được lãnh đạo công ty Mẹ Gì đề bạt Tổ Phó Xe Tang, chiếc ghế vẻ vang nhất bạn ý có thể giành giật suốt sự nghiệp bốn mươi năm phục vụ cách mạng, dưng cả hai lần bạn ý bị đối thủ cạnh tranh cướp phứt vì chúng có bằng Cử Nhân Ngoại Ngữ. Mẹ bọn trí thức cục phân.

Quan quyền của cha dường như chưa đủ nhớn để Thằng Phò được bổ nhiệm một vị trí công chức nội thành, nên Người buộc phải nhận chân Tạm Phụ Trách Nghĩa Trang Cán Bộ Trung Cao Cấp Bung Bung, một xí nghiệp con trực thuộc công ty Mẹ Gì, khi Người chính thức vầu biên chế Nhà Nước năm năm sau ngày tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm chuyên ngành Tâm Lý Xã Hội.

Nghĩa Trang Bung Bung cách Thành Phố trên ba chục cây lô mếch, vốn là một quả đồi con con được trung ương trưng dụng làm nơi chôn cất miễn phí các quan chức có mức lương cơ bản từ 131 tới 179 đồng (*), hoặc lão thành tiền khởi nghĩa (**), hoặc nghệ sĩ Ưu Tú, hoặc nhà giáo Nhân Dân, hoặc Bà Mẹ Anh Hùng, hoặc gì gì nữa quên mẹ. Tóm lại đây là nơi tụ bạ của các hồn ma Trung Cao Cấp, tức là dưới chuẩn Cao Cấp, dưng trên chuẩn Trung Cấp.

(Còn tiếp nhế. Dưng trước khi bốt tiếp, các binh sĩ đoán xem chiện gì sẽ xảy ra?)

(@2002)

Bình luận về bài viết này

Thông báo [2]

Các binh sĩ chú ý.

Gần đây nhiều sĩ quan cấp tá đã phê bình Trung Tướng để các còm-măng trong bờ-lốc của mình quá lộn xộn, xấu xí, và lạc đề, gây phản cảm cho các đồng chí ý và một số nhớn binh sĩ khác.

Nay Trung Tướng quyết định.

(1) Xóa tức khắc các còm-măng xì-bam với mục đích quảng cáo như của binh nhì thuoc115com, hoặc các còm-măng ngắn ngủn vô nghĩa chả có ích lợi mẹ gì cho khách khứa của Trung Tướng.

(2) Các còm-măng bàn về Cà Phò chả liên quan mẹ gì đến bài viết của Trung Tướng sẽ được xóa trong vài ngày tới. Thời gian qua coi như Trung Tướng cho các đồng chí Cà Phò mượn tạm nhà làm chỗ đổ cứt vầu mặt nhau.

(3) Các quyết định đã ban bố trái với quyết định nầy bị hủy bỏ vô điều kiện.

Chân chọng.

21 bình luận

Phò tỉnh lẻ

LƯU Ý: MỌI SAO CHÉP PHẢI GHI RÕ NGUỒN VÀ TÁC GIẢ

Chị Ngố tên thật là Chị Ngố.

Chị Ngố là phó chủ tịch hội phụ nữ một xã nhỏ tí thuộc một huyện nhỏ tí thuộc một tỉnh nhỏ tí cách Hà Nội hơn trăm cây-lô-mếch.

Chị Ngố từng là kế toán hợp tác xã nông nghiệp. Chị biết khai căn bậc hai, tính chu vi vòng tròn, luận thơ Bác.

Anh Ngố chồng Chị Ngố là bần nông. Mười năm trước Anh cũng là bần nông. Ba mươi năm trước Anh cũng là bần nông. Cha Anh bần nông luôn. Ông Anh bần nông nốt. Tóm lại chồng Chị Ngố là bần nông toàn tòng, nguyên chất, còn Chị là trí thức tỉnh lẻ.

Phó chủ tịch hội phụ nữ chưa phải là một quan chức, nên Chị Ngố bấn lắm. Trung Tướng bẩu rồi, chả thằng điếu nầu không quan chức mà không bấn, phỏng?

Bấn thế, dưng Chị Ngố đẻ được hai đứa con gái lỗi lạc.

Đứa bé học lớp Bảy, năm lần Cháu Ngoan Bác Hồ. Đứa nhớn học Đại Học Gì mãi trên Hà Nội, hai lần Sinh Viên Nghèo Vượt Khó. Sau đây Trung Tướng gọi tên con này là Con Ngố. Lưu ý tên riêng chỉ có tính chất minh họa và không nhất thiết khác tên thật.

Anh Chị Ngố chưa bâu giờ lên Hà Nội. Đại khái nghe xóm giềng kháo Hà Nội tuyền cướp giết hiếp, thì đoán Hà Nội lưu manh. Chỉ vậy.

Một bữa Chị Ngố bẩu chồng, rằng tôi lên thăm Con Ngố, đéo biết nó học hành ăn ngủ thế nầu?

Anh Ngố bẩu vợ, rằng tháng nó tiêu hai trăm ngàn, bằng ba tôi mấy bà, thăm thăm đéo gì tốn tiền.

Chị Ngố bẩu, ông suốt đời ôm cái lồn trâu, năm cộng năm bằng tám, nhìn ngang nhìn ngửa đéo thủng cái lồn trâu, sao đời tôi nhục quá.

Rốt cuộc Anh Ngố đồng ý để Chị Ngố đi Hà Nội. Đưa Chị ra bến xe, Anh dặn, mình cẩn thận, Hà Nội tuyền lưu manh. Chị cảm động, mình yên tâm, gạo em đong sẵn rồi nhế, hai bố con nhớ cơm nước nhế.

Xe chạy vùn vụt vùn vụt. Chị Ngố say méo mồm mờ mắt, nôn oàng oạc oàng oạc. Các bãi nôn của Chị bay túa rua như sao chổi, bám trắng thành xe. Chị quệt tay chùi mép, rồi chịn tay vầu quần, nghĩ quẩn quanh, sao đời tôi nhục quá. Thoát ly nầu mà chẳng nhọc nhằn?

(Còn tiếp nhế. Dưng trước khi bốt tiếp, các binh sĩ đoán xem ai là Phò Tỉnh Lẻ?)

(@2007)

28 bình luận